Trả giá cuộc đời 1
TG: Cao Nguyen
Phần một
Ngày ấy, ở thôn quê, hầu hết mọi thu nhập của người dân đều trông cậy, bấu víu vào hạt thóc hạt gạo, con gà con lợn trồng trọt, chăn nuôi được.
Cuộc sống khó khăn, vất vả, nếu chỉ biết lăn lưng ra cάпh đồng thì lấy đâu ra của ăn của để. Thanh niên trai tráng, người thì vào nhà máy làm công nhân, làm thợ xây, người thì cắm mặt tгêภ đồng ruộng. Hoàng cùng làng với Thủy, anh hơn cô hai tuổi. Hoàng là một người đàn ông có nghị lực, chịu thương chịu khó. Thương mẹ vất vả, đơn chiếc, anh không nỡ cùng chúng bạn thoát ly ra ngoài làm công nhân. Trong những lần ra đồng gặt lúa, Hoàng đã va phải nụ cười duyên dáng của cô gáι vừa đến độ tuổi cập kê.
Thủy cũng đã phải lòng Hoàng với vẻ ngoài bảnh bao, sự chăm chỉ của anh. Tự nhiên như hương đồng gió nội, họ yêu nhau lúc nào không biết. Tình yêu của họ đã đơm hoa kết trái. Cả hai về ở với nhau được một năm thì Thủy sinh ra thằng cu mũm mĩm trông thật dễ thương. Những tưởng cuộc sống hạnh phúc cứ êm đềm trôi đi với đôi vợ chồng trẻ. Nhưng nhà nước có chính sách lấy con những gia đình thương binh, liệt sĩ, cho đi xuất khẩu ở những nước Đông Âu và Liên xô.
Hoàng là con liệt sĩ, đủ ngay tiêu chuẩn đợt đầu. Tuy không muốn xa vợ con và gia đình, nhưng được sự động viên của bố mẹ và người thân, Hoàng chấp nhận khăn gói lên đường đi lao động xuất khẩu, mong kiếm được chút tiền về làm kinh tế gia đình.
Ngày chia ly, Thủy ôm Hoàng mà nước mắt tuôn trào. Nàng còn trẻ mà đã phải xa chồng, chỉ có thằng bé và mẹ chồng ở bên mỗi lúc buồn vui. Thủy quyết tâm sẽ đợi chồng trở về cùng một tương lai xán lạn đang chờ đón ở phía trước.
Miệt mài lao động bên nước người, vốn nhanh nhẹn, Hoàng theo chúng bạn buôn lậu tҺuốc ℓά, quần áo, anh cũng tích lũy được một số vốn kha khá. Đông âu tan rã, nước Đức thống nhất. Anh và mọi người được nhà nước Đức đền bù cho một số tiền. Ròng rã sáu năm trời, Hoàng hồi hương với một khoản tiền khá lớn. Thủy vẫn như xưa, vẫn cái dáng người cân đối đầy nhựa sống ấy, cùng nụ cười của sắc xuân đứng chờ đợi chồng. Ngày hôm ấy, hai vợ chồng có dịp bên nhau sau thời gian dài xa cách. Rất nhiều họ hàng, bà con lối xóm đến thăm anh, mãi tới tối muộn vợ chồng anh mới được đi ngủ. Nằm tгêภ giường, Thủy ôm chặt Hoàng, cô hỏi:
– Em nhớ cảm giác này quá. Đã sáu năm rồi em mới được ôm chồng.
Hoàng hôn nhẹ lên trán vợ rồi đáp:
– Anh cũng nhớ em nhiều lắm.
Thủy nũng nịu:
– Qua đó làm việc anh có vất vả lắm không. Có léng phéng với cô nào không? Ai biết được đàn ông các anh khi xa cách vợ con.
Nói xong Thủy dấm dứt nước mắt . Hoàng lấy tay gạt đi nước mắt của vợ, ôm ҳιếϮ vợ, trả lời:
– Công việc cũng hơi vất vả nhưng anh là người có sức khỏe mà. Hơn nữa, có hai mẹ con ở nhà làm động lực cho anh nên anh hết mệt mỏi luôn. Anh cố gắng kiếm tiền để chúng mình xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bõ công những ngày em vất vả một mình nuôi con và chăm sóc mẹ chồng.
Thủy âu yếm:
– Giờ anh về rồi không được rời xa em nữa đâu đấy. Mà sang bên đấy có léng phéng với cô nào không, khai mau!
Hoàng cười cười, chọc lét vợ:
– Thời gian nghỉ ngơi còn không có lấy đâu ra sức mà đi với gáι. Mà vợ anh đẹp thế này thì làm sao anh phải để ý ai nữa.
Nói xong Hoàng đưa tay bắt đầu ʂ.ờ ʂσạ.ηɠ người vợ. Bàn tay anh nhanh chóng tìm lấy cái mông tròn lẳn mà Ϧóþ, miệng anh lướt nhanh tгêภ khuôn mặt Thủy rồi tìm đích đến là đôi môi của nàng. Cả hai trao cho nhau nụ hôn hạnh phúc, nụ hôn mà hai người đã phải chờ đợi hơn nửa thập kỷ. Đêm nay, anh và vợ hứa hẹn sẽ quần nhau cho đến khi rã rời mới thôi. Vừa hôn, Hoàng dùng bàn tay còn lại tìm lấy đôi gò bồng đảo của Thủy. Nàng thật may mắn khi được ông trời ban cho cặp ռ.ɠ-ự.ɕ tuyệt đẹp. Hai bên vun cao, trắng nõn, luôn nhấp nhô sau nhịp thở. Cánh đàn ông trong làng mỗi khi nhìn thấy nàng đều tỏ ra ghen tị với Hoàng, mấy lão ấy đều muốn một ngày nào đó được úp mặt vào cặp ռ.ɠ-ự.ɕ ấy mà Ϧóþ mà hít.
Đêm hôm đó, hai vợ chồng hùng hục đến gần sáng để bù đắp cho những ngày tháng trống vắng đã qua.
Mặc dù hai vợ chồng đã “yêu” nhau cả đêm nhưng sáng sớm ϮιпҺ mơ, Thủy vẫn phải dậy sớm để thực hiện nghĩa vụ quán xuyến gia đình. Nhìn sang giường của mẹ chồng, thằng Hải vẫn đang ngủ ngon giấc. Nhìn nét mặt của nó giống Hoàng quá, chắc sau này cũng sẽ bảnh bao giống bố nó đây. Nàng thầm nghĩ trong đầu mà cười mỉm. Một lát sau thì Hoàng cũng dậy, anh đi ra sau nhà thấy Thủy đang cho đàn gà ăn. Từ đằng sau anh ôm lấy vợ, Thủy giật mình nói:
– Đêm qua ôm chưa đủ à. Cẩn thận không mẹ nhìn thấy bây giờ.
– Kệ mẹ. Anh ôm vợ anh chứ ôm ai đâu mà phải sợ.
– Mẹ mà thấy thì xấu hổ ૮.ɦ.ế.ƭ đi được…
Thủy vừa nói vừa gỡ tay chồng ra. Hoàng ngắm nhìn mảnh đất xung quanh nhà trong đầu thầm tính toán. Anh bảo vợ:
– Vợ ơi, anh tính xây một cái nhà ba tầng, tầng một, gian ngoài cùng để bán hàng. Mình sẽ mở một quán nước và bán đồ tạp hóa.
Thủy gật gù cũng cảm thấy tính toán của chồng thực sự hợp lý vì ở gần khu vực này cũng làm gì có nhiều cửa hàng đâu. Nhưng Thủy nghĩ thêm một ý tưởng:
– Em thấy mình nên xây thêm một cái lán rộng, lợp tôn, nối liền với nhà chính, đất nhà mình rộngrãi, lại ngay mặt đường liên xã. Tiện trưa và tối có chỗ nghỉ ngơi ăn uống mà vẫn có thể trông nom hàng hóa tiện hơn.
– Ừ nhỉ. Thế mà anh không nghĩ ra. Vợ anh đúng là vừa đẹp lại còn vừa thông minh.
Hoàng cười đùa trêu vợ. Thủy được chồng khen cũng cảm thấy vui trong lòng. Sắp tới hai vợ chồng sẽ có thêm nguồn thu nhập ổn định.
Thoắt cái sau bốn tháng, ngôi nhà có thể nói là to đẹp nhất xã, cùng khoảng lán rộng đã được xây xong. Với khoản tiền xuất ngoại trở về, cửa hàng còn có thể sắm thêm một số trang thiết bị khác nữa. Nhìn chiếc cửa hàng khang trang đẹp đẽ, vợ chồng Hoàng – Thủy ôm nhau mỉm cười mãn nguyện. Từ lúc xây ngôi nhà mới, hai vợ chồng để thằng cu Hải ngủ với bà nội ở tầng hai. Còn hai vợ chồng sẽ có không gian riêng tư ở tầng ba. Ngày khánh thành cửa hàng, lượng khách đông nườm nượp, chủ yếu là đám thanh niên trai tráng, đơn giản bởi chúng nó có chỗ để mà tụ tập nói chuyện thay vì cứ đứng tụm năm tụm ba ở đầu làng. Tối muộn hôm đấy, Hoàng ℓêп gιườпg ôm vợ sau một ngày làm việc mệt mỏi. Dù mệt mỏi nhưng quả thực cả hai vợ chồng đều cảm thấy rất vui.
– Vợ ơi nay nhiều khách nhỉ. Chắc vợ chồng mình cũng lãi kha khá đấy.
– Kể mà ngày nào cũng có đông khách thế này thì chẳng mấy mà mình xây được căn nhà ở đằng sau anh nhỉ.
– Bán hàng thế này cũng được nhiều thật nhưng hai vợ chồng mình cũng phải vất vả lắm đây.
Hoàng thở dài.
Thủy nghe xong bĩu môi bảo chồng:
– Còn hơn là quanh năm làm ruộng không bỏ ra được đồng nào í. Em thấy thế này vất vả cũng đáng.
– Thế hôm nay đông khách rồi thì giờ cũng đến lúc ăn mừng nhỉ?
Sau đêm hôm ấy, Thủy có mang đứa thứ hai. Gần một năm sau, nàng sinh thành ra thêm một bé trai kháu khỉnh. Nó là Đăng. Từ ngày Đăng ra đời, không khí trong nhà ngày càng vui vẻ, tiếng cười nói rộn ràng. Công việc bán hàng bận rộn nhưng thu nhập ổn định, tuy rằng lãi lờ chỉ đủ chi tiêu sinh hoạt, không dư ra được nhiều.
Và rồi Hoàng được giới thiệu một mối ghi đề. Cửa hàng của hai vợ chồng là nơi tụ tập của đám thanh niên, mà bình thường ᵭốι Ϯượпg chơi đề đóm chính là lứa tuổi choai choai như chúng. Một lời đề nghị hấp dẫn đến từ các nhà cái, một ngày chỉ cần ghi chép trong 2 – 3 tiếng đồng hồ đến 6h30 tối, làm công ăn lương nhưng “lương” này thực sự rất hậu. Việc ghi đề đã giúp gia đình Hoàng tăng thêm đáng kể về mặt thu nhập, nhưng cũng chính nó là nguyên nhân gốc rễ của những tai ương sau này…
Công việc ghi đề thật sự nhẹ nhàng mà mức thu nhập một ngày cố định có thể lên tới năm trăm ngàn hay thậm chí cả triệu đồng. Thời buổi người người nhà nhà vẫn còn cắm mặt vào mấy sào ruộng, người thì đi làm công nhân trầy da tróc vẩy mới được 2 – 3 triệu bạc một tháng. Rõ ràng mức thu nhập của £ô đッề là khỏi phải bàn cãi ở bất cứ thời điểm nào. Tuy nhiên, nó cũng có nhiều cái rủi ro nhất định. Nhiều người ghi đề tham lam mà ôm tiền nên khi không may có người trúng mánh có thể phải bán nhà đi mà trả nợ. Còn về luật pháp, công việc này cũng chẳng nằm ngoài ʋòпg lao lý. Những nhà cái, chủ đề, hàng tháng đều phải bỏ ra số tiền rất lớn để nuôi người bảo kê nhằm bảo đảm cho những người ghi đề không bị sờ gáy. Nhưng có phải như thế là xong đâu.
Từ ngày nhận việc ghi đề, Thủy bận bịu chân tay hơn. Ngày thì cùng chồng bán nước, bán hàng tạp hóa cho mọi người. Chiều chiều thì lại tay bút tay tay sổ liên tục ghi chép. Kể ra, việc ghi đề lại còn thu hút nhiều khách hơn cho quán nước của nhà. Vì quán nước chính là cái vỏ bọc quá tốt cho đám thanh niên ngồi chơi rồi tiện thể nhờ bà chủ ghi cho một con. Thu nhập của gia đình Thủy cứ từ đấy mà đi lên. Có điều, Hoàng có phần thay đổi tính cách. Anh dường như thỏa mãn với những thứ mình đã có được và bắt đầu sinh ra tính chây lười. Nhiều lúc vào buổi trưa đang nằm ngủ có người mua hàng tạp hóa, anh tỏ ra khó chịu khi bán hàng. Rồi một ngày anh bàn với vợ:
– Vợ này. Anh tính hay mình chỉ làm quán nước thôi. Chứ bán hàng tạp hóa chẳng lãi lời được bao nhiêu mà công bỏ ra thì nhiều.
– Nhưng mà dù gì nó cũng mang lại cho mình thu nhập mà
Thủy tỏ ra khá băn khoăn trước lời nói của chồng…
– Em thử nghĩ xem, bán nước thì còn có giờ giấc mà nó ngụy trang tốt cho công việc đề đóm nhà mình. Chứ bán tạp hóa nhiều hôm đang nằm ngủ trưa có người gọi dậy. Anh bực mình lắm, chẳng nhẽ lại bảo không bán.
– Anh buồn cười. Họ mua hàng thì mang tiền đến cho mình chứ có phải lấy tiền của mình đi đâu mà sợ.
Nghe Thủy nói thế, Hoàng cũng lưỡng lự, rồi anh ʇ⚡︎ự dưng bật ra một ý tưởng.
– À anh nghĩ ra rồi. Hay là bây giờ mình mua thêm hai cái bàn bida đi. Cho đám thanh niên ra đây chơi, cũng giúp ích cho công việc ghi đề và bán nước của nhà mình nhiều đấy.
– Em thấy cũng được. Nhưng mà đầu tư thế có nhiều không nhỉ?
Thủy cũng gật gù có vẻ xuôi lòng…
– Em yên tâm, anh có mối này quen, nhập về giá chỉ bằng 2/3 chỗ khác thôi. Có gì mai anh đi xem tình hình thế nào.
Rồi sau đó, tiệm tạp hóa bị dẹp bỏ nhường chỗ cho sân chơi bida. Thanh niên tụ tập ngày càng đông hơn. Số lượng người chơi £ô đッề cũng gia tăng đột biến. Hoàng thì không phải bán hàng vất vả nữa, chỉ việc ngồi chơi thu tiền. Thậm chí, khi nào cao hứng anh lại làm đôi ván ăn tiền với khách. Có lúc thắng, có lúc thua, nhưng anh vẫn cảm thấy vui. Thế là được.
Thời gian cứ thế qua đi, gia đình Hoàng – Thủy tích cóp được một số tiền rất lớn. thật sự hãnh diện về bản thân. Anh dường như có tất cả trong tay. Anh có một ngôi nhà to, một cô vợ đẹp độ tuổi ngoài ba mươi, hai thằng con trai cùng điều kiện kinh tế dư dả mà không phải lao tâm khổ tứ như người khác. Nhưng đời làm gì cho ai tất cả. Như một bậc cao nhân từng nói “chỉ có làm thì mới có ăn”. Hoàng ngày không phải làm việc vất vả mà tiền vẫn rót vào túi đều đều thì ắt sẽ ngày phải chịu hậu quả. Trong một đợt truy quét các đơn vị ghi £ô đッề, Hoàng bị bắt. Mặc dù đã tốn kém bao nhiêu tiền của nhưng bản án 2 năm tù vẫn phải được thi hành. Tệ hơn, nơi Hoàng ngồi tù là một tỉnh cách rất xa quê hương. Ở trong đó, tù nhân hàng ngày phải lao động thì mới có cơm ăn. Một người đang ngồi chơi xơi nước quanh năm suốt tháng như Hoàng, điều đó quả thực đối với anh là một cơn ác mộng.
Ngày Hoàng bị kết án tù, Thủy cùng các con khóc hết nước mắt. Nàng lo cho chồng, không biết rằng trong đấy anh có bị đối xử tệ bạc hay không. Mẹ chồng của Thủy cũng vì chuyện này mà ốm liệt giường. Vì đau buồn mà bà về với tổ tiên, con trai không có bên cạnh khi bà lìa cõi trần thế . Ngay cạnh nhà Hoàng là Hùng. Hắn là một người đàn ông có tính ɾượu chè, bê tha. Không những thế, Hùng còn có tính trăng hoa khiến nhiều người hàng xóm chẳng mấy ai ưa. Ngay từ ngày thấy Hoàng cưới được cô vợ đẹp, Hùng đã để ý Thủy từ lâu. Trong lòng ngóng trông thời cơ để có thể tiếp cận rồi chiếm lấy cô em hàng xóm xinh đẹp. Trước kia, Hoàng đi lao động ở nước ngoài, Hùng muốn xí xớn nhưng bà mẹ chồng luôn kè kè bên cạnh cô con dâu đẹp người đẹp nết nên Hùng không có cơ hội. Việc Hoàng đi tù, mẹ chồng ૮.ɦ.ế.ƭ, chẳng phải là cơ hội tốt đối với hắn hay sao. Bề ngoài thì Hùng tỏ vẻ buồn rầu thương xót cho cô em hàng xóm, nhưng trong lòng thì tính toán cách để chiếm hữu cái thân thể ղóղℊ ҍỏղℊ kia. Và rồi chuyện gì đến cũng sẽ phải đến…
( Còn nữa )