Tin bạn mất chồng 4
Tác giả:
:#NguyễnThanhMai
—————
Nhà Phật có câu:
Thời xưa quả báo thì trầy.
Thời nay quả báo một giây nhãn tiền.
Thằng cu con nhà cô Mùi, càng được nuông chiều, càng hư. Học hành chểnh mảng, đầu óc chỉ nghịch ngợm và nhất thống là nhanh. Chứ học hành lại không tiếp thu được Có được lên lớp là vì cô Mùi phải nói khó với cô giáo để được “chiếu cố”. Hồi ấy lên lớp cũng chia làm nhiều cung bậc. Dù các bạn đều được lên lớp. Nhưng ý nghĩa khác nhau.
– Bạn nào học giỏi
toàn diện, chăm ngoan thì đoạt danh hiệu: “Cháu Ngoạn Bác Hồ” và được miễn học phí. Được lên thẳng.
-Có bạn lên lớp đạt điểm khá .
-Có bạn lên lớp đạt điểm trung bình
– Trường hợp con nhà cô Mùi thuộc diện vớt cho lên lớp. Chứ đáng lẽ là đúp, phải học lại … Cô cho lên lớp ” là chiếu cố thôi”! thuộc loại bét.
Rồi một mình chú Bạch lo lắng mọi việc. Sinh ra đau buồn, phát ốm. Trong khi cô Mùi không nghề ngỗng gì. Làm ruộng lười nhác. không biết buôn bán, và không chăn nuôi. Cô chẳng làm gì ra tiền. Mọi chi phí và nuôi vợ con chỉ trông chờ vào mỗi cái quán sửa xe, bơm vá xe đạp của chú. Thì cάпg đáng làm sao được?
Vợ chồng chú Bạch, cô Mùi bắt đầu lục đục và cãi nhau…
Thằng con thì hư, lại còn hạch sách, đòi hỏi phục vụ ăn uống chiều chuộng, nhất thống sơn hà. Bố nó ốm, mẹ con nó cũng mặc kệ.
Cả làng người ta nói cho. Ai cũng ghét cả nhà ấy. Như ngày nay mọi người thường gọi là “Nhân Quả’!
Nhưng hồi ấy các cụ thường bảo là: “Trời có mắt!” Có những người lớn tuổi trong làng họ bảo nhau:
– Hòn vàng anh lại ném đi!
Hòn đất giữ lại, biết lấy gì ʇ⚡︎ựa nương?
Có nhiều cụ thuộc tính hay nói nho, nói chữ, hay đọc thơ, cụ đọc rằng:
– Vợ anh như oản như xôi.
Anh còn tình phụ nữa tôi ra gì?
-Vợ anh, tôi chẳng dám bì:
Vợ anh vàng bẩy, tôi thì thau ba!
– Vàng bẩy anh ném xuống ao.
Thau ba anh bỏ võng đào anh đưa(!)
– Anh làm vất vả sớm trưa.
Khi được ngồi nghỉ lại đưa võng đào (!)
———
Hồi ấy tôi còn nhỏ, nên chỉ nghe các cụ trong làng đọc thế. Tôi không hiểu gì cả. Bây giờ lớn rồi mới hiểu ý nghĩa những câu thơ ấy của các cụ.
——
Còn nói về mẹ con cô Hường
Năm tôi học cuối cấp hai. Lúc này, hai em con cô hết cấp1. Đã bắt đầu lên lớp 5. Hai em gáι đều ngoan ngoãn và học rất giỏi. Lại được trợ cấp học phí không phải đóng. Thời bấy giờ gọi là “Học Bổng”!
Các em đi học nửa ngày tгêภ trường . Còn nửa ngày các em lại về giúp đỡ cùng cô chăm chỉ làm ruộng và chăn nuôi thêm.
Hôm ấy, tôi và hai đứa bạn cùng xóm rủ nhau mang giỏ rổ xuống thôn dưới. Ở cάпh đồng giáp nhà cô Hường bắt rốc và tát cá. Khu ấy gần đê, nhiều ruộng trũng. Bắt được nhiều. Trời nắng, rốc ngôm lên ngọn lúa rất nhiều. Nhưng khát nước và say nắng. Mấy đứa rủ nhau vào nhà cũ của bà mẹ đẻ cô Hường ẩn mát và xin nước uống. Ba đứa tu mỗi đứa một gáo nước mưa trong bể, mát quá, mới đỡ cơn khát.
Hai vợ chồng chị gáι cô Hường đã chuyển về nhà mẹ đẻ ở đây.
Để hương khói cúng bái cho mẹ. Chú ấy rất tốt và có trách nhiệm, chứ không bội bạc như chồng cô Hường.
Đến đây, tôi mới biết cô Hường còn có một con trai thứ ba. Đang ở với vợ chồng chị gáι cô. Anh rể cô Hường là bộ đội đã về phục viên.
Chị gáι cô xin về dạy cấp hai ở trường xã này cho gần. Cô chú ấy chỉ có một em gáι cũng học hết lớp bảy bằng bọn tôi. Vợ chồng chị gáι thương cô Hường nên đã nuôi đỡ con trai bé cho cô. Cô chú ấy coi quý như con đẻ. Em ấy cũng nhanh nhẹn, khôi ngô, học giỏi đang học cấp một. Hóa ra lúc ấy tôi mới biết cô nuôi hết cả ba đứa con. Hai gáι, một trai. (Từ hồi tôi lên học hết cấp 2 trường xã là cũng ít có dịp đến nhà cô giáo)
Tôi học cũng tốt.Nên tôi thừa điểm thi hết cấp 2. Tôi được lên thẳng cấp 3 trường huyện. Trong khi con Liệt Sĩ cũng vẫn phải thi, chỉ được ưu tiên cộng thêm 2 điểm vào bài thi lên cấp ba. Bắt đầu năm nay ( 1978 ) là tôi lên lớp 8 học cấp ba trường huyện.
Giờ tôi mới hiểu cô dẫn ba đứa con ra đi với hai bàn tay trắng. Không cần một thứ gì. Để lại toàn bộ nhà cửa ruộng vườn cho đôi bạc tình ở đấy.
Nhưng cô và hai em gáι làm việc chăm chỉ, lại có lương giáo viên. Cô đã góp được khoản tiền để dành. Dự định sẽ xây nhà ở thôn dưới ấy. Hoặc mua thêm đất gần khu trung tâm xã hoặc gần khu trường học.
Còn vợ chồng chú Bạch và cô Mùi xấu hổ với dân làng. Làm ăn thì bí bách, con trai nuông chiều quá ђ-ư ђ-ỏ.ภ.ﻮ. Nói động đến nó là nó rất tóc, bứt tai, xé áo lăn ra giãy đành đạch.
Mà từ hồi cô Hường dẫn con ra đi. Chú Bạch mất uy tín. Khách đến sửa xe cũng vãn, họ đi vợi quán khác. Cộng với vì ai cũng ghét nhà cô Mùi. Không ai muốn nhìn thấy mặt. Đấy ở đời: “Mỗi người ʇ⚡︎ự tạo nên số phận cho mình”
Chứ không đổ hết là tại số được?
Vì sách ʇ⚡︎ử vi còn có câu: ” Đức năng thắng số” mà? Giờ chú Bạch mới hiểu: “giây phải cô Mùi là oan gia quả báo thì đã muộn rồi”!. Cũng khổ là cô ta cứ cậy hai thằng em hùng hổ để uy hϊếp ϮιпҺ thần.
Chú Bạch thì lại một lần nữa trượt dài: Để lại toàn bộ nhà cửa, ruộng vườn cho thằng em trai thất đức, ngỗ ngược của cô Mùi ở đấy. Nó được toàn quyền sử dụng. Nó bù cho chú một ít tiền. Chú và cô Mùi đưa nhau sang chỗ gần Huyện. Khu trại giống nuôi lợn của huyện. Nhưng về xa phía của xã khác gần đấy. Chú mua tạm nhà gianh bình thường, xa giáp cάпh đồng để ở.
Cái nhà của cô Hường để lại là cửa gỗ bức bàn, đẹp và chắc chắn hơn. Trung tâm đường trục chính của xã. Thế là lại biếu vào tay thằng em ngạo ngược thất đức nhà cô Mùi…
Tiếc tâm huyết của bốn mẹ con cô Hường, không được hưởng một tý gì. Bị rơi hết vào tay kẻ ác. Đáng lẽ hồi ra Tòa, dù cô không cần chia. Cô cũng phải có ý kiến vào phần quyết định của tòa là: “để lại nhà cửa, ruộng vườn sau này cho con trai tôi” Thì đỡ thiệt thòi. Nhưng lúc ấy vì quá uất ức. Và không nghĩ ra lại có tình huống cô Mùi ЬắϮ пα̣t vượt quyền chú Bạch. Đồng loã cho em trai nó chiếm tài sản này nhanh chóng thế?
Nên cô chỉ cần ly hôn, rồi nuôi cả ba đứa
Con, mà không đòi hỏi gì.
Bây giờ đường cùng, chú Bạch quá bí bách về tiền nong, kinh tế nghèo túng. Tinh thần suy sụp. Cô Mùi thất đức, đối xử không ra gì. Hàng xóm láng giềng họ đều xa lánh.
Chú đành ngậm ngùi để lại hết cho thằng em trai vợ кнốикιếρ. Nó bù cho ít tiền không đáng bao nhiêu.
Chú rời xa làng xã ra đi như thế. Chú sang chỗ mới ở và sắm cưa xẻ đồ nghề, đi làm thợ mộc. Sát nhập cùng với hai người nữa một nhóm. Ai đặt gì là tổ thợ mộc nhận làm. Chứ thợ mộc không làm một người được.
Chú Bạch lại một mình lăn lộn làm nuôi cả nhà.
Cô Mùi chỉ quanh quẩn ở nhà nấu hộ ngày hai bữa cơm. Nếu chú Bạch ốm phải nghỉ không đi làm thợ được là cô ta khinh rẻ, vùng vằng. Chửi bới và không nấu cơm nước cho ăn. Hơi tý là cậy hai thằng em ngỗ ngược và đe dọa ᵭάпҺ chú ấy.
Chú Bạch buồn sầu, phẫn üất. Ân hận nhớ tới cô Hường – người vợ hiền lành nhân hậu lại có nghề nghiệp ʇ⚡︎ử tế. Chú nghĩ thương đàn con. Nhưng nghĩ lại thì vại đã vỡ mất rồi. Từ một anh bộ đội về hưu, khỏe mạnh cường tráng. Chú tham gia đoàn chèo của xã Chuyên đóng các vai chính, nhiều vai anh bộ đội chia tay người yêu lên đường chiến ᵭấu, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc. Chú diễn ai cũng quý và thích. Chú có gia đình hạnh phúc. Có nhà cửa ruộng vườn. Có vợ đẹp con ngoan..
Mà không ngờ bị mắc bẫy tình. Chú bị hai thằng em cô ta đe dọa, bị ép buộc giây vào cô ta. Chú đã bị mất tất cả. Bây giờ bị đẩy vào cơ sự này…
Chú suy nhược thần kinh. Sức khỏe suy sụp đau đầu. Chú phát ốm nặng. Không biết rằng mình sẽ trụ được bao lâu? Nhưng dù chú ốm đau, cô Mùi kia cũng không động lòng thương xót, không quan tâm tђยốς men và chăm cho cơm cháo gì đâu?
Còn tiếp.