Bộ sưu tập những tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Sài Gòn thập niên 1960 (Album 02)

Bộ sưu tập những tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Sài Gòn thập niên 1960 (Album 02) _ Chuyện cũ

Sau khi thực hiện Album 1 “Bộ sưu tập những tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Sài Gòn thập niên 1960” thì nhận được rất nhiều sự ủng hộ của quý độc giả.

Vậy nên chúng tôi xin gửi đến quý bạn và các vị thưởng thức tiếp Album 2 nhé!

*Dưới mỗi hình ảnh đều có chú thích địa điểm và thời điểm chụp

Khách sạn Continental năm 1962

Khách sạn Continental năm 1963

Đường Minh Mạng (nay là Ngô Gia Tự)

Đường Minh Mạng (nay là Ngô Gia Tự)

Nguyễn Huệ và Lê Lợi nhìn từ công trường Lam Sơn (đến năm 1964 thì thư viện này đã dời qua đường Lê Quý Đôn)

Công viên Vạn Xuân năm 1964, góc Pasteur – Trần Quý Cáp (nay là Võ Văn Tần). Ngày nay là sân thi đấu thể thao của sân vận động Phan Đình Phùng

Toà nhà Quốc Hội năm 1964, thời điểm mang tên là Nhà Văn Hoá. Sau đó đổi thành tên Hạ Nghị Viện – Ảnh chụp của Fred Mucciardi

Khách sạn Continental năm 1964, góc Tự Do – Lê Lợi – Ảnh của Fred Mucciardi

Chợ hoa Nguyễn Huệ tết năm 1965, ngay trước toà hoà giải (nay là cao ốc Sunwah) – Ảnh của Fred Mucciardi

Bài viết khác

Cᴜộc sống chỉ thật sự bắt đầu ở tᴜổi 50: Trước 50 tᴜổi sống vì người khác, sau 50 tuổi mới là sống cho chính mình

Khổng ϯử từng nói ɾằng: “Tứ thập bất hoặc, ngũ thập tɾi thiên mệnh” (40 tᴜổi khôпg còn mê hoặc, 50 tᴜổi đã biết mệnh tɾời). Kỳ thực, con người saᴜ 50 tᴜổi mới tɾở thành “tài sản” ԛᴜý giá nhất, là kho tàɴg đáng được tɾân tɾọng. Vì sao lại nói, cᴜộc sống chỉ […]

Lời Cha dặn con gáι nhất định đừng quên, những lời căn dặn thật xúc tích

Con gáι thường thiệt thòi hơn con trai. Cha nhìn thấγ sự vất vả của bà, của mẹ con, nên cha hiểu điều đó hơn ai hết. Đàn ông lo chuγện kinh tế, lo cuộc sống mưu sinh. Đàn bà cũng vậγ nhưng còn ρhải lo thêm cuộc sống gia đình. Bởi vậγ nên cha […]

Bí mật củα người mẹ đã khuất – Câu chuyện xúc động và đầy tính nhân văn sâu sắc

Gần 50 năm trước, ở tuổi 17, vì giα cảnh quá nghèo nên mẹ tôi từ Bình Thuận đi vào Sài Gòn làm ʋú em cho một giα đình trí thức. Trong giα đình ấy, ông chủ là người lαi Tây, còn vợ ông là giáo viên. Họ cũng đã có với nhαu hαi con […]